PHÒNG GD&ĐT SẦM SƠN                   KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI LỚP 9           

    TRƯỜNG THCS TRƯỜNG SƠN

                                                                              

Môn thi: Toán

Thời gian: 150 phút (Không kể thời gian giao bài)

Bài 1 (5 điểm).

          Cho biểu thức: M = , với a ≥ 0

          1. Rút gon biểu thức M.

          2. Tính giá trị của biểu thức M khi a = 2010 -2.

Bài 2 (4 điểm).

1. Giải phương trình (x + 1)(x +2)(x + 4)(x + 8) = 28x2

        2. Tìm nghiệm nguyên của phương trình sau:    xy – y – 3x = 2.

Bài 3 (4 điểm).

       1. Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức: Q = -x2 – y2 +xy – 3x + 3y +2018

2. Cho tam giác ABC vuông tại A có phân giác AD. Gọi M, N lần lượt là hình chiếu của B, C lên đường thẳng AD.

Chứng minh rằng:  2AD ≤ BM + CN

Bài 4 (5 điểm).

 Cho tam giác ABC vuông cân tại C. Gọi M là trung điểm của cạnh AB, P là điểm trên cạnh BC; các điểm N, L thuộc AP sao cho CN  AP và AL = CN.

1. Chứng minh góc MCN bằng góc MAL.

2. Chứng minh  ∆LMN vuông cân

3.  Diện tích ∆ ABC gấp 4 lần diện tích ∆MNL, hãy tính góc CAP.

Bài 5 (2 điểm). Cho x, y là hai số dương. Chứng minh rằng :

                            

..................................Hết....................................

 

                                                           

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

   PHÒNG GD&ĐT SẦM SƠN

TRƯỜNG THCS TRƯỜNG SƠN                 KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI LỚP 9           

 
 

 


ớng dẫn chấm môn toán

Câu

Nội dung

Điểm

Câu 1

5,0 điểm

1 (3,0đ)

M =

=

=

=

 

 

 

 

1,0

 

 

1,0

 

1,0

2(2,0 đ)

Khi a = 2010 -2 = (-1)2

Thì m = 1 +

 

1,0

 

1,0

 

 

 

 

 

 

Câu 2

4,0 điểm

1 (2,0đ) Ta có

(x + 1)(x +2)(x + 4)(x + 8) = 28x2

(x2+ 9x +8)(x2 +6x + 8) = 28x2   (1)

+ x = 0 không phải là nghiệm của phương trình (1)

+ Với x khác 0 chia hai vế (1) cho x2 ta được:

(1) <=>  = 28 (2)

Đặt t =

(2) trở thành (t+6)(t+9) = 28 <=> t2 + 15t + 26 = 0

Với t = -2 ta có  = - 2 <=> x2 + 2x + 8 = 0. PT này vô nghiệm.

Với t = -2 ta có  = - 13 <=> x2 +13x + 8 = 0.<=> x = - 13 .

Vậy phương trình đã cho có hai nghiệm: x = - 13 .

 

 

 

 

 

 

0,5

 

 

 

0,5

 

 

0,5

 

0,5

 

2 (2,0 đ)

a)

                 

                 

Vì x,y là các số nguyên nên x-1 ,y-3 là các số nguyên

Khi đó ta xét các TH sau:

+

+

+

+

Vậy nghiệm nguyên của Pt là:  (6;4); (2;8); (- 4;2); (0;-2)

 

 

 

0,75

 

 

 

 

0,25

 

 

0,25

 

0,25

 

0,25

 

0.25

Câu 3

4,0 điểm

a) (2®iÓm)

 Ta có  Q = -x2 – y2 +xy – 3x + 3y +2018  

Q = -x2 - 2x – 1 – y2  + 2y – 1 + xy – x + y -1 +2021

Q = - (x + 1)2 – (y-1)2 + (x+1)(y-1) + 2021

Đặt

Ta có Q = -a2 + ab – b2 +2021

Q = -(a-b/2)2 – 3.b2/4 +2021

 nên Q <,= 2021 với mọi a,b

Dấu “=”  xảy ra khi  hay

Vậy Giá trị lớn nhất của Q là 2021 khi

 

 

 

 

0,5

  0,25

 

 0,25

 

0,25

0,25

 

 

0,25

 

0.25

 

2(2,0đ)

Ta có ∆AMB và ∆ANC vuông cân nên MA = MB và NA = NC

Nên BM + CN = AM + AN

Giả sử: AB ≥AC

 Theo tính chất phân giác ta có

∆CDN đồng dạng ∆BDM nên => DN ≤ DM

Nếu I là trung điểm của MN thì AD≤ AI và AM+AN= 2AI

Khi đó 2AD≤ 2AI - AM+AN = BM + CN (đpcm)

 

 

 

 

 

 

 

 

0,5

 

0,5

 

 

 

0,5

0,5

Câu 4

5,0điểm

1(1,0đ)

Đặt ÐACP = a => ÐACN = 900 - a

ÐMCN = ÐACN - 450 = 900 - a - 450  = 450 - a = ÐLAM

 

 

 

 

 

 

 

 

 

0,5

0,5

2(2,0đ) Do ∆ABC vuông tại A mà AM là trung tuyến nên AM = CM và AL = CN (gt) ÐMCN = ÐLAM (c/m trên)

Nên ∆AML = ∆CMN => LM = MN và  ÐAML = ÐCMN =>ÐLMN = 900 - ÐAML + ÐCMN = 900. Vậy tam giác ∆LMN vuông cân tại M

 

 

1,0

1,0

3 (2,0đ) Do các ∆LMN, ∆ABC vuông cân nên:

 2 S∆LMN = MN2 và 2 S∆ABC = AC2

 S ∆ABC = 4S∆LMN (gt) Từ đó suy ra MN = AC.

Gọi Q là trung điểm của AC thì  QM = QN = AC = MN

=> ÐQMN = 600ÐQNA = 600 - 450 = 15 0 .

Mặt khác AQ = NQ nên ÐCAP = ÐQNA = 150

 

 

 

 

1,0

 

 

1,0

Câu 5

2,0 điểm

®Æt xy=a>0 ,x2+4004xy+y2=b>0 khi ®ã ta cã

  B®t nµy ®óng víi mäi x,y,a,b lµ c¸c sè d­¬ng

VËy B®t ®· cho ®­îc chøng minh.

 

 

1,0

 

1,0

 

Tên Chủ đề

(nội dung,

chương trình…)

Nhận biết

Thông hiểu

Vận dụng

Cộng

 Cấp độ thấp

Cấp độ cao

1. Biến đổi căn thức( rút gọn, chứng minh, tính giá trị của biểu thức…)

 

 

Vận dụng các phép biến đổi căn thức để rút gọn được biểu thức chứa căn

Phối hợp các kiến thức để tìm GT của biểu thức

 

 

 

 

Bài 1.1

Bài 1.2; 3.1

2

35%

2. Phương trình vô tỉ, phương trình bậc hai, phương trình bậc cao, phương trình không mẫu mực..., hệ phương trình

 

 

Sử dụng tốt các phương pháp giải phương trình bậc hai, phương trình bậc cao, phương trình không mẫu mực

 

 

 

 

 

Bài 2.1

 

1

10%

3. Chứng minh các đẳng thức hình học, các quan hệ song song, vuông góc, đồng quy, các đặc tính hình học, cực trị hình học...

 

 

Vận dụng các tính chất của các yếu tố hình học để chứng minh các đẳng thức hình học các quan hệ song song, vuông góc, đồng quy, các đặc tính hình học, cực trị hình học...

Phối hợp các mối quan hệ giữa các yếu tố hình học để tìm cực trị hình học, tìm yếu tố cố định...

 

 

 

 

Bài 4.1; 4,2

Bài 3.2; 4.3

4

35%

4. Các bài toán về số học: chứng minh chia hết, giải phương trình nghiệm nguyên, số nguyên tố, số chính phương...

 

 

 

Vận dụng các tính chất số học để giải các bài toán về số học: chứng minh chia hết, giải phương trình nghiệm nguyên

 

 

 

 

 

 

Bài 2.2

 

1

10%

 

5. Bất đẳng thức, tìm cực trị của biểu thức...

 

 

 

Phối hợp các tính chất của bất đẳng thức để chứng minh bất đẳng thức và tìm cực trị của biểu thức...

 

 

 

 

 

Bài 5

1

10%

Tổng số câu

Tổng số điểm

Tổng số %

 

    

5

10

50%

5

10

50 %                                                     

10

20 điểm

100%

 

BẢNG MÔ TẢ

Bài 1.1 Vận dụng các phép biến đổi căn thức để rút gọn được biểu thức chứa căn

Bài 1.2 ; 3.1  Phối hợp các kiến thức để tìm GT của biểu thức

Bài 2.1 Sử dụng tốt các phương pháp giải phương trình bậc hai, phương trình bậc cao, phương trình không mẫu mực

Bài 4.1; 4,2 Vận dụng các tính chất của các yếu tố hình học để chứng minh các đẳng thức hình học các quan hệ song song, vuông góc, đồng quy, các đặc tính hình học, cực trị hình học...

Bài 3.2; 4.3 Phối hợp các mối quan hệ giữa các yếu tố hình học để tìm cực trị hình học, tìm yếu tố cố định...

Bài 2.2 Vận dụng các tính chất số học để giải các bài toán về số học: chứng minh chia hết, giải phương trình nghiệm nguyên

Bài 5 Phối hợp các tính chất của bất đẳng thức để chứng minh bất đẳng thức và tìm cực trị của biểu thức...

 

 

Quê tôi

 

Truy cập

Hôm nay:
1
Hôm qua:
0
Tuần này:
1
Tháng này:
0
Tất cả:
9360